Có một Agribank nơi biên cương Tổ quốc Liên tục 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013, Agribank Lào Cai hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh. Nguồn vốn huy động tăng trưởng bình quân 29,3%/năm, trong đó năm 2013 nguồn vốn đạt 5.332 tỷ đồng, tăng 2.447 tỷ đồng, tương đương tăng 1,84 lần so với năm 2011; Dư nợ tín dụng cũng tăng trưởng bình quân 33,3%/năm, trong đó năm 2013 dư nợ đạt 6.010 tỷ đồng tăng 2.997 tỷ đồng, tăng 1,99 lần so với năm 2011. | Nguồn vốn ngân hàng sẽ giúp ngư dân thay thế đội tàu vỏ gỗ bằng tàu vỏ sắt để vươn khơi, bám biển. |
Thị trường truyền thống Thực hiện chủ trương của Đảng, Chính phủ trong lĩnh vực đầu tư tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung và phát triển kinh tế biển nói riêng, Ngân hàng NN-PTNT Việt Nam (Agribank) đầu tư tín dụng phát triển kinh tế biển tập trung vào một số ngành trọng điểm như: khai thác đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản, kinh doanh, chế biến thủy hải sản, sản xuất nước đá, kinh doanh xăng dầu, ngư lưới cụ… “Cho vay ngư nghiệp là thị trường truyền thống của Agribank, ngư dân là bạn đồng hành của chúng tôi từ nhiều năm nay” - Chủ tịch Hội đồng Thành viên Agribank Trịnh Ngọc Khánh nói. Tiếp sức cho ngư dân vươn khơi, bám biển không thể không nhắc đến nguồn vốn của Agribank. công ty dịch vụ kế toán Tính đến nay, dư nợ cho vay thủy sản của Agribank đạt gần 30.000 tỷ đồng, riêng cho vay đánh bắt xa bờ, gần bờ bám biển khoảng 8.000 tỷ đồng với 6.500 con tàu. Kết quả kinh doanh năm 2013 đạt 190 tỷ đồng, tăng 69 tỷ đồng và tăng 57,8% so với năm 2011. Nộp ngân sách đảm bảo nộp đúng, nộp đủ, nộp kịp thời theo chế độ quy định. Đời sống cán bộ viên chức được đảm bảo, thu nhập cán bộ năm sau cao hơn năm trước. Ông Khánh cho biết thêm, gói 10.000 tỷ đồng hỗ trợ cho ngư dân là khá đầy đủ, hoàn thiện từ lĩnh vực đầu tư đóng mới tàu, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cảng biển, dịch vụ hậu cần, kể cả bảo hiểm để hỗ trợ xử lý rủi ro con người, tàu biển. Gói hỗ trợ này tính khả thi cao, vấn đề bây giờ phải tổ chức thực hiện nó như thế nào. Ông Khánh nhấn mạnh: “Theo tôi, ngoài yếu tố lãi suất ra thì vấn đề trang bị tàu thuyền, đánh bắt phải hiện đại, bên cạnh đó là mô hình quản lý đánh bắt để đảm bảo tính chất hỗ trợ lẫn nhau, trong tình hình hiện nay không thể một con tàu vươn khơi đương đầu với khó khăn ở biển đông được. Yếu tố mô hình quản lý tiêu thụ sản phẩm cũng là một trong những yếu tố quan trọng để gói tín dụng 10 nghìn tỷ đồng hỗ trợ ngư dân thành công”. Đặc biệt, theo Chủ tịch Agribank, bảo hiểm là một chính sách hết sức quan trọng giữa ngân hàng và ngư dân có thêm cơ sở để xử lý rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.. Đơn cử như để có được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cao như vậy trong nhiều năm qua là do Agribank Lào Cai đã kịp thời điều chỉnh lãi suất theo diễn biến thị trường và cung cầu về vốn trong từng thời kỳ, đa dạng về lãi suất, kỳ hạn và nâng cao chất lượng phục vụ để thu hút khách hàng. Đồng thời Chi nhánh cũng tích cực vận động mở tài khoản cá nhân, phát hành thẻ và thực hiện trả lương cho công nhân viên chức, lao động các đơn vị qua tài khoản thẻ.. Có mặt tại cơ sở đóng tàu xã Nghĩa An (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi), âm thanh của tiếng đục, đẽo của những thợ đóng tàu nghe rộn ràng như một ngày hội. Bãi đóng tàu xã Nghĩa An với ngổn ngang những khúc gỗ đã được xẻ vuông vắn dài hàng chục mét, cùng với hàng chục con tàu cao sừng sững đang trong giai đoạn hoàn thiện. Nghề đóng tàu ở xã Nghĩa An cũng đã được nhiều người biết đến. Nhờ được vay vốn kịp thời bà con ngư dân ở huyện Tư Nghĩa nói chung và xã Nghĩa An nói riêng đã nâng cấp và đóng mới tàu thuyền, sắm ngư lưới cụ ra khơi khai thác có hiệu quả giúp thanh toán nợ gốc và lãi cho ngân hàng đúng hạn theo cam kết. Ông Huỳnh Nghĩa, Giám đốc Agribank chi nhánh huyện Tư Nghĩa cho biết, tính đến 30-4-2014 tổng dư nợ của chi nhánh đạt gần 525 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay khai thác hải sản là 176 tỷ đồng, đã đầu tư cho vay đóng mới 123 đôi tàu giã cào công suất cao từ 500 CV trở lên. | Ngư dân Phạm Anh Tuấn, xã Nghĩa An huyện Tư Nghĩa vay 2 tỷ đồng đóng tàu đánh cá công suất lớn, đang trao đổi với cán bộ tín dụng Agribank chi nhánh Quảng Ngãi. |
Cần sự tổ chức chặt chẽ Trước đây, chính sách hỗ trợ đóng tàu cho ngư dân cũng từng được đưa ra. Cụ thể, năm 1997 Chính phủ triển khai chương trình đánh bắt xa bờ tại 29 tỉnh. Song trong số 1.000 tàu được cải tiến, hoặc đóng mới, có đến 520 tàu đánh bắt không có lãi và 250 tàu nằm bờ, buộc chương trình phải kết thúc đầu năm 2006. Trao đổi với chúng tôi, ngư dân Phạm Văn Thức, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi chia sẻ: “Một trong những nguyên nhân làm hạn chế kết quả của chương trình trên là cách triển khai chưa hợp lý, việc thiết kế tàu chưa phù hợp cùng thói quen và tập quán khai thác làm sổ sách kế toán của ngư dân…”. Ước mơ tàu sắt của ngư dân đang được hiện thực hóa khi tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII vừa diễn ra, Quốc hội đã quyết định chi 16.000 tỷ đồng hỗ trợ ngư dân, lực lượng kiểm ngư và cảnh sát biển. Hiện cả nước có trên 28.000 tàu cá xa bờ, nhưng tàu vỏ sắt chiếm chưa đến 1%. Để khắc phục tình trạng tàu gỗ vươn khơi, giảm thiểu rủi ro về tính mạng và tài sản cho ngư dân, Chính phủ đã chủ trương đóng tàu vỏ sắt thay thế vỏ gỗ cho 3.000 tàu trên cả nước. Nguồn vốn của ngành ngân hàng đã sẵn sàng, vấn đề chỉ là cách thức triển khai như thế nào để chương trình này phát huy hiệu quả như mong muốn. Nhờ đó, doanh số cho vay trong năm 2013 đạt 11.207 tỷ đồng, tăng 41% so với năm 2012; doanh số thu nợ đạt 9.511 tỷ đồng, tăng 52% so năm 2012. Vòng quay tín dụng được nâng từ 1,78 vòng năm 2012 lên 1,92 vòng năm 2013. Dư nợ đến 31/12/2013 đạt 6.010 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm 88,8%; nợ xấu là 58 tỷ đồng chiếm 0,97% tổng dư nợ. Tiếp xúc với những ngư dân ở huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi), chúng tôi cảm nhận được niềm vui, sự hồ hởi của người dân nơi đây khi được biết thông tin sẽ có gói hỗ trợ tín dụng 10.000 tỷ đồng giúp ngư dân đóng tàu sắt để vươn khơi xa hơn. Ngư dân Hoàng Anh Tuấn (xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, ngư dân được vay vốn ưu đãi đóng tàu sắt sẽ vươn khơi xa hơn, chắc chắn nguồn lợi thủy sản thu được nhiều hơn. Ông Tuấn chia sẻ thêm, gia đình ông hiện có 2 đôi tàu giã cào, để có vốn đóng tàu ông đã vay vốn tại Agribank chi nhánh Tư Nghĩa, hiện dư nợ 2,9 tỷ đồng. &Ldquo;Đóng một con tàu vỏ thép đầu tư lớn, tàu to sẽ tiêu hao nhiên liệu nhiều dẫn đến chi phí mỗi chuyến ra khơi tăng lên. Bởi vậy, khi thực hiện chương trình này cần phải có sự tổ chức chặt chẽ, ngoài nguồn vốn hỗ trợ từ các ngân hàng thương mại và các chính sách của nhà nước, cần phát triển khâu hậu cần, tiêu thụ để đảm bảo đầu ra ổn định cho ngư dân. Bên cạnh đó là việc thiết kế con tàu để phù hợp với mỗi loại hình đánh bắt và kinh nghiệm đi biển của ngư dân. Nếu làm ăn không hiệu quả dễ bị thua lỗ khi vào bờ ngư dân lấy đâu ra tiền trả nợ ngân hàng” - ông Tuấn nói. Cùng chung quan điểm với nhiều ngư dân, Chủ tịch Hội đồng Thành viên Agribank Trịnh Ngọc Khánh cho biết, Agribank trước đây đã cho vay chương trình đánh bắt xa bờ, đóng mới tàu, rủi ro cao, nhà nước xóa nợ bằng lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng. Theo ông dịch vụ kế toán trọn gói Khánh, thực ra lãi suất không phải là hiệu quả của một dự án mà vấn đề tổ chức của một dự án. Nguyên nhân chủ yếu của chương trình đánh bắt xa bờ trước đây không thành công là giá thành con tàu không xác định được, có khi đội giá 30%-40%. Ông Khánh cho biết thêm, chương trình đóng tàu vỏ sắt nếu không có sự tổ chức chặt chẽ, đặc biệt là xác định giá thành thật của con tàu thì cũng khó thành công. Cần phải công khai minh bạch giá thành của một con tàu. Nếu chỉ định một đơn vị A hoặc B nào đó đóng tàu thì giá thành đóng tàu sẽ bị đội lên. Đặc biệt, Chi nhánh tổ chức tốt công tác kinh doanh ngoại tệ, thanh toán biên mậu và thanh toán quốc tế để thu hút doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh kinh doanh xuất nhập khẩu đã mở tài khoản và thanh toán qua Agribank chi nhánh Lào Cai. Nhờ vậy, năm 2013 thu nhập ròng ngoài tín dụng của chi nhánh đạt 55 tỷ đồng chiếm tỷ lệ trên 14% tổng thu nhập ròng. Nói về chiến lược hoạt động trong thời gian tới, Giám đốc Phạm Tiến Trình cho biết: Chi nhánh đã xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2011 -2015 với phương châm: Mở rộng quy mô hoạt động đáp ứng yêu cầu phát triển KT- XH của địa phương, nâng cao năng lực tài chính và chất lượng kinh doanh, tăng thu nhập cải thiện đời sống và điều kiện làm việc của CBCNV. |